Kết quả tìm kiếm cho "phun trào 2 lần"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 316
Giữa màn đêm vũ trụ sâu thẳm, nơi ánh sáng của Mặt Trời chỉ còn là một đốm mờ, Sao Mộc - hành tinh lớn nhất hệ Mặt Trời - đang trình diễn một vũ điệu ánh sáng kỳ vĩ chưa từng thấy.
Theo UBND thành phố Móng Cái (Quảng Ninh), lễ hội hoa sim biên giới năm 2025 gắn với bảo tồn bản sắc văn hóa các dân tộc sẽ được tổ chức từ ngày 17 - 18/5 tại xã Hải Sơn với nhiều hoạt động hấp dẫn thu hút du khách và nhân dân tham gia trải nghiệm.
Những năm qua, phong trào “Nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” trên địa bàn huyện Châu Thành đạt nhiều kết quả tích cực, phát triển cả bề rộng và chiều sâu, có sức lan tỏa lớn trên các lĩnh vực.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra một hệ sinh quyển khổng lồ nằm sâu 5 km dưới bề mặt Trái Đất, nơi sinh sống của những vi khuẩn được gọi là "thây ma". Chúng không cần ánh sáng mặt trời, hầu như không di chuyển và có thể sống hàng nghìn năm. Các nhà khoa học ước tính hệ sinh quyển dưới lòng đất chứa khoảng từ 15-23 tỷ tấn vi sinh vật.
Với tầm vóc chiến công của mình, địa đạo Củ Chi đã đi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của nhân dân Việt Nam như một huyền thoại của thế kỷ 20 và trở thành một địa danh nổi tiếng trên thế giới.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân ở huyện Châu Thành mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu, đưa giống cây, con mới vào sản xuất, mang lại hiệu quả thiết thực. Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nông dân…
Từ các khe suối chảy róc rách trong mùa mưa, theo thời gian, nhiều thung lũng ở vùng Bảy Núi tích trữ thành “hồ nước trời” rộng lớn. Hiện nay, những hồ này được Nhà nước xây dựng kiên cố, tích nước giải khát mùa khô, phòng cháy, chữa cháy rừng rất hiệu quả.
Hơn 20 công đất của ông Nguyễn Văn Dũng (50 tuổi, ngụ xã Vĩnh Châu, TP. Châu Đốc) mang nặng vị phèn, nên trồng lúa “không có ăn”. Được địa phương khuyến khích “bỏ lúa, trồng vườn”, ông chuyển sang trồng xoài Đài Loan. Xoài rớt giá, ông loay hoay tìm hướng đi khác, trăn trở mãi về loại cây trồng “thuận phèn”.
Với sự đồng hành của Hội Nông dân các cấp, hội viên nông dân TX. Tân Châu đã phát triển nhiều mô hình nông nghiệp mới, ứng dụng khoa học - kỹ thuật (KHKT) vào sản xuất, đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể… mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhờ đó, thu nhập của nhiều hội viên nông dân ngày càng ổn định, đời sống ngày càng đi lên.
Để đưa Lê Chánh (TX. Tân Châu) tiếp tục phát triển trong thời gian tới, tại Đại hội đại biểu Đảng bộ xã Lê Chánh lần thứ XI (nhiệm kỳ 2025 - 2030) đã tiến hành tổng kết thực tiễn và đề ra phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cho giai đoạn mới.
Trồng lúa áp dụng theo kỹ thuật “1 phải, 5 giảm” kết hợp phương pháp ngập khô xen kẽ là cách mà các nông dân ở huyện Phú Tân được hướng dẫn khi tham gia mô hình thuộc Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” (gọi tắt là Đề án 1 triệu héc-ta).
Ngày 19/2, UBND huyện Phú Tân phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công ty Cổ phần Net Zero Carbon tổ chức tổng kết mô hình canh tác lúa bền vững (AWD) giảm phát thải và trao thưởng các hộ tham gia dự án tại xã Hiệp Xương. Phó Chủ tịch UBND huyện Phú Tân Nguyễn Quốc Bảo chủ trì hội nghị.